Nhạc điện tử EDM ngày nay được rất nhiều bạn người yêu thích. Và cũng có nhiều người muốn học làm nhạc điện tử EDM.
Có rất nhiều bài nhạc hot được tạo ra bởi nhạc điện tử, và sự kết hợp hài hòa giữa các âm thanh trong nhạc điện tử và nhạc cụ truyền thống.
Và trong bài viết này chúng ta cùng nhau trao đổi về cách tự học làm nhạc EDM sao cho hiệu quả.
Tại sao bạn lại thích làm nhạc điện tử?
- Mình thực sự không biết lý do tại sao bạn lại thích nhạc điện tử. Cái này chắc bạn là người biết và hiểu rõ nhất.
- Mình nghe nhạc điện tử có lẽ từ rất lâu rồi và cảm thấy nó hay và cuốn hút. Từ những bài nhạc dance, house, hiphop… Nhưng mình thực sự không biết đó là nhạc điện tử.
- Cho đến lúc mình xem chương trình rapviet thì thực sự bị thuyết phục bởi người Producer. Người làm nhạc thực sự quá tuyệt vời. Sao lại làm ra những con beat hay thế?
- Và từ đó mình thích nhạc điện tử hơn và muốn tìm hiểu muốn làm nhạc điện tử. Và nghiên cứu học những kiến thức về nhạc điện tử.
Những công cụ cần thiết trước khi học cách làm nhạc điện tử.
Với sự cuốn hút của nhạc điện tử mình đã tìm hiểu và học hỏi. Nhưng trước để tìm hiểu và học hỏi cho thuân tiện bạn nên nên chuẩn bị cho mình những công cụ cần thiết để học và chơi nhạc điện tử.
- Phần cứng:
- Nhất định bạn phải có một cái máy tính để làm nhạc điện tử. Nếu không có cái này bạn đam mê đến đâu bạn cũng không làm và không thực hành được.
- Loa và tai nghe: Bạn nhất định phải có một trong hai thứ này, có cả hai thì càng tốt.
- Một số công cụ cần thiết nhưng chưa bắt buộc nếu bạn là người mới học.
- Sound card interface
- Midi Controler
- Micro
- Ngoài ra còn một số phần cứng bạn sẽ cần nâng cấp khi trình độ và yêu cầu của bạn cao hơn.
- Phần mềm:
- Phần mềm (DAW: Digital Audio Workstation): Phần mềm chính để làm nhạc, có rất nhiều phần mềm làm nhạc tuy nhiên ở đây tôi sẽ giới thiệu cho bạn 2 phần mềm chính.
- Ableton Live: Đây là phần mềm có cộng đồng sử dụng lớn và được nhiều nhà sản xuất âm nhạc nổi tiêng sử dụng.
- FL studio: Dễ sử dụng dễ làm dễ học cho người mới và cộng đồng sử dụng cũng nhiều.
- Lời khuyên: Khâu lựa chọn phần mềm làm nhạc thường tốn rất nhiều thời gian. Vì thế tôi sẽ đưa ra một số gợi ý để bạn dễ chọn lựa. Đây là những DAW tốt nhất làm nhạc điện tử thôi nhé.
- Nếu bạn muốn phát triển một cách chuyên nghiệp về lâu về dài thì bạn chọn Ableton Live vì đây là công cụ mạnh mẽ nhất để dành cho việc sản xuất nhạc điện tử.
- Còn nếu muốn đơn giản dễ làm hơn một chút thì chọn FL Studio.
- Phần mềm (DAW: Digital Audio Workstation): Phần mềm chính để làm nhạc, có rất nhiều phần mềm làm nhạc tuy nhiên ở đây tôi sẽ giới thiệu cho bạn 2 phần mềm chính.
- Plungin:
- Plugin có thể hiểu là các phần mềm con được gắn vào phần mềm Lớn (DAW). Nhằm bổ xung những cái còn thiếu trên DAW.
- Tuy nhiên nếu là người mới thì chưa nên quan tâm phần này quá. Hãy học và thực hành trên DAW khoảng 3-6 tháng rồi sau đó bạn tìm hiểu thêm và cài các plungin
3 Cách để bạn có thể học làm nhạc điện tử.
Ngày nay việc học là rất dễ, quan trọng người ta có muốn học hay không. Gần như mọi thông tin bây giờ đều có ở trên internet, nếu biết cách khai thác thì đó là kho kiến thức khổng lồ.
Mình sẽ gợi ý cho bạn 3 cách học làm nhạc điện tử vừa học vừa thực hành được luôn.
1. Học qua internet miến phí
- Học qua google:
- Google là cách bạn học lý thuyết hay nhất.
- Bạn lên google để tìm các định nghĩa cơ bản về những thứ mình học ví dụ: –
- EDM là gì?
- Producer là gì?
- Daw là gì?….
- Việc học qua google sẽ giúp bạn có hiểu được những khái niệm mà bạn chưa bao giờ biết.
- Tuy nhiên không phải cái gì bạn seach google cũng đúng. Thậm chí có nhiều cái còn sai. Bạn nên tổng hợp tham khảo nhiều thông tin để cái nhìn chính xác nhất.
- Học qua youtube
- Phải nói đây là kênh tuyệt vời. Vừa giải trí vừa học tập, vừa học lý thuyết và cũng vừa học thực hành được luôn.
- Bạn hãy học từ từ từng bài học một, học xong thực hành rồi học tiếp bài khác.
- Học qua youtube hay nhưng để kiếm một người chia sẻ đầy đủ và có hệ thống thì khó. Vì thế người học thường hay góp nhặt mỗi chỗ một chút.
- Đây là cách tự học hay nhất nếu đam mê đủ lớn, sự kiên trì đủ nhiều, cộng với sự ham học hỏi chắc chắn bạn sẽ thành công.
2. Học qua khóa học online
- Thường đây là một khóa học mà người dạy họ đã hệ thống lại kiến thức một cách bài bản và chia sẻ kiến thức đó thông qua video.
- Nếu tìm đúng thầy bạn sẽ học được những kiến thức rất bổ ích. Một số trang dạy học nhạc online như udemy, unica…
- Khóa học làm nhạc điện tử có phí:
- Khóa học cơ bản thường có phí rẻ hơn.
- Khóa học nâng cao và chuyên sâu có phí cao hơn.
- Thường những người mới hay học fl studio. Bạn hãy xem bài 5 Điều Giúp Bạn Học FL Studio Online Hiệu Quả Hơn
3. Học trực tiếp từ một người thầy mình biết.
- Đây là cách học tốt nhất không thể tốt hơn, nếu tìm được người thầy giỏi và truyền đạt hay.
- Cách này hay nhưng thường học phí cũng không hề rẻ.
- Bạn hãy tìm cho mình một người thầy đủ tâm và đủ tầm.
Trên đây là 3 cách học bạn hay thấy và thường áp dụng nhất.
Review khóa học làm nhạc điện tử với FL Studio.
- Nếu bạn là người mới học làm nhạc điện tử bạn nên tham gia một khóa học căn bản để có một cái nhìn khái quát nhất khi làm nhạc EDM.
- Đây là khóa học cho người mới bắt đầu. Khóa học giúp bạn có những kiến thức cơ bản và cần thiết để bắt đầu quá trình sáng tác và làm nhạc của mình.
- Nếu bạn tham gia một khóa học offline trực tiếp có thầy giảng dậy có thể bạn sẽ mất từ 15 tr đến khoảng 50 triệu tùy từng nơi.
- Vì thế nếu muốn tìm hiểu một cách khái quát về làm nhạc EDM và xem mình có hợp với đam mê này không bạn hãy bỏ ra vài trăm ngàn để học, để thử sức với đam mê của mình.
- Để đánh giá tôi sẽ cho khóa học này 5 sao. Khóa học giúp bạn có kiến thức cơ bản tổng quát về nhạc cách làm nhạc điện tử thông quà FL Studio.
Tham kháo khóa học dưới đây với mức giá tốt nhất:
- Giá của khóa học là 799k.
- Nếu bạn nhập mã giảm giá guchoinhacbạn sẽ được giảm từ 40% – 60%.
- Đây là link khóa học từ Unica:Khóa học FL Studio cơ bản, Mixing và Master cho người mới
- Hãy nhanh tay mua ngay để có giá tốt nhất.
- Chúc bạn thành công và mau chóng đạt được điều mình mơ ước.
Phần 1: Làm quen công cụ FL Studio 20Phần 2: Học nhạc lý cơ bản
- Bài 1: Chuẩn bị để bắt đầu làm nhạc và lời khuyên
- Bài 2: Tổng hợp các Sample và VST miễn phí
- Bài 3: Set Up các thông số ban đầu trong Settings
- Bài 4: Browser và Playlist
- Bài 5: Pattern và cách add nhạc cụ ảo vào Channel Rack
- Bài 6: Piano Roll, Channel Rack và Ghost Note
- Bài 7: Hướng dẫn Automation
- Bài 8: Hướng dẫn cài VST
- Bài 9: Cách tìm các Sample và VST miễn phí
Phần 3: Hướng dẫn sync nhạc và soạn hợp âm với Piano
- Bài 10: Các nốt nhạc, dấu thăng và giáng
- Bài 11: Hợp âm trưởng, hợp âm thứ’
- Bài 12: Soạn các hợp âm nâng cao
- Bài 13: Tập soạn hợp âm với bài hát có sẵn
- Bài 14: Âm giai trưởng và âm giai thứ
- Bài 15: Cao độ, trường độ, cường độ và âm sắc
- Bài 16: Cung, nửa cung, Cent
- Bài 17: Quãng và cách lên xuống quãng trong FL Studio
- Bài 18: Tempo là gì
Phần 4: Hướng dẫn soạn Drum
- Bài 19: Xác định Tempo bài nhạc
- Bài 20: Xác định âm giai của bài
- Bài 21: Học cách tách Vocal Acapella
- Bài 22: Hướng dẫn sync bài hát vào FL Studio và ghép Vocal Acapella
- Bài 23: Soạn hợp âm cơ bản cho Vocal Acapella với Piano
- Bài 24: Hướng dẫn soạn Piano Chord thật hơn
- Bài 25: Giới thiệu một số VST Piano
Phần 5: Hướng dẫn soạn Melody đệm
- Bài 26: Giới thiệu các nhạc cụ cơ bản trong bộ Drum
- Bài 27: Hướng dẫn soạn Snare cơ bản
- Bài 28: Hướng dẫn soạn Kick cơ bản
- Bài 29: Hướng dẫn soạn Hihat cơ bản
- Bài 30: Hướng dẫn soạn Percussion
- Bài 31: Loop là gì và cách sử dụng Loop
Phần 6: Hướng dẫn soạn Bass
- Bài 32: Giới thiệu về công cụ Ghost Note
- Bài 33: Hướng dẫn soạn Melody đệm cơ bản
- Bài 34: Kết hợp 2 nhạc cụ trong 1 Melody đệm
Phần 7: Hướng dẫn soạn Pad và Arp
- Bài 35: Hướng dẫn soạn Bass cơ bản
- Bài 36: Hướng dẫn soạn Bass cơ bản
- Bài 37: Sub Bass là gì và cách tạo ra Sub Bass
- Bài 38: Giới thiệu một số VST Bass
Phần 8: Hướng dẫn chia bố cục bài
- Bài 39: Pad là gì và hướng dẫn soạn Pad
- Bài 40: Giới thiệu một số VST Pad
- Bài 41: Arp là gì và hướng dẫn soạn Arp
Phần 9: Hướng dẫn làm một bài nhạc cơ bản từ A đến Z
- Bài 42: Cấu trúc một bài nhạc cơ bản
- Bài 43: Cấu trúc một bài EDM cơ bản
- Bài 44: Cấu trúc một bài Rap cơ bản
- Bài 45: Thao tác chia cấu trúc bài nhạc trên FL Studio
Phần 10: Hướng dẫn Mixing bài nhạc cơ bản
- Bài 46: Xác định Scale, Tempo, Hợp âm và Sync nhạc
- Bài 47: Soạn hợp âm, Pad, Arp
- Bài 48: Soạn Drum House cơ bản
- Bài 49: Soạn Bassline
- Bài 50: Soạn Pluck Chord
- Bài 51: Soạn hợp âm với Guitar Sunburst
- Bài 52: Soạn Melody đệm
- Bài 53: Soạn Build Up
- Bài 54: Soạn Violin đệm
- Bài 55: Drum Break
- Bài 56: Thêm tiếng Ambience
- Bài 57: Thêm tiếng Snap
- Bài 58: Chia bố cục và hoàn thiện bài nhạc
Phần 11: Hướng dẫn Master tự động và xuất File
- Bài 59: Cắt tần số thừa
- Bài 60: Cân bằng âm lượng
- Bài 61: Compressor cơ bản
- Bài 62: Chia không gian cho bài nhạc
- Bài 63: Reverb là gì và cách sử dụng kênh Send
- Bài 64: Delay là gì
- Bài 65: Tiến hành Automation
- Bài 66: Hướng dẫn Sidechain cơ bản
- Bài 67: Giới thiệu công cụ Ozone
- Bài 68: Hướng dẫn Master tự động
- Bài 69: Hướng dẫn kiểm tra với Mono
- Bài 70: Kiểm tra bài nhạc qua các thiết bị nghe khác nhau
- Bài 71: Xuất file và thành quả
- Bài 72: Hướng dẫn download và cài đặt Soundbank theo thể loại của Spire
- Bài 73: Hướng dẫn cách Master tự động miễn phí trên Website